Phu Bai Vietnam Hue
Grafik
 
 
 
*-¤-*

Hagyományos gombapaprikás

2019.07.06. 09:07, phiađongtay
Címkék: kaja

 

Hozzávalók:

  1.  kb. 3/4 kg csiperkegomba
  2. 1 fej vöröshagyma
  3. 1 db zöldpaprika
  4. 1 db paradicsom
  5. ízlés szerint
  6. ízlés szerint bors
    1 gerezd foghahyma
    1 kis pirospaprika
    1 dl. tejföl
    1 kanál liszt

     

    Elkészítés:

    1. A hagymát felkockázom, olajon megdinsztelem. Kerül hozzá  darabolt paradicsom és zöldpaprika. Sózom, kicsit párolom, majd hozzáadom a tisztított, szeletelt gombát.

    2. Amikor a gomba levet eresztett hozzáteszem a fűszereket és egy zúzott fokhagymát, végül megszórom pirospaprikával, megkeverem. Kevés vizet adtok hozzá és puhára főzöm. Egy kanál lisztet elkeverek egy dl. tejföllel, majd egy merőkanálnyi gomba szafttal összekeverem és a pörkölthöz adom. Egyet rottyant és kész is.

Nokedlivel a legjobb!

Prédikáció

2016.07.30. 09:25, Phu Bai Vietnam Hue
Jácint

http://tordasrk.hu/fajlok/hangfelvetel-2016/VN850454-20160724.mp3

HAMVAS BÉLA- Siêu hình học của Yoga

2013.04.17. 16:16, Phu Bai Vietnam Hue

1.

Ở châu Âu người ta cho rằng từ yoga có liên quan đến từ Latin jugum, như vậy liên quan đến iga. Theo đó, yoga có nghĩa là đảm nhận một gánh nặng như thế nào đấy. Xét mặt ý nghĩa cũng như triết học, dịch như vậy đều cực kỳ sai lầm. Trong tiếng Sanscrit yoga không gần với từ jugum (iga) mà gần với từ junger (buộc), không mang nghĩa đảm nhận một nhiệm vụ mà là sự thống nhất. Vài tổ hợp từ, như szam-yoga, hoặc dukha-yoga có thể nói rõ hơn ý nghĩa của từ này. Yoga như một sự thống nhất giống như ý nghĩa của từ Hy lạp henósiz, hoặc Latin unio

 

Có thể giả thiết từ nhận thức bên ngoài của yoga. Theo Patandzsali yoga là sự tính sổ với hoạt động của ý thức. Con người cần chọn một nơi yên tĩnh, thực hiện một thế ngồi đúng để xương và bắp thịt có thể nghỉ ngơi hoàn toàn và giải phóng ý thức dưới sự điều khiển của cơ thể. Cần bổ sung sự tĩnh lặng của cơ thể bằng việc hít thở đúng và sâu, để đánh thức các sức mạnh nằm dưới vô thức. Hai điều kiện này aszana (thế ngồi) và pranajama (hít thở) là nền tảng thể xác của yoga.

 

Còn nền tảng linh hồn: pratjahara và dharana. Dịch ước chừng như sau: thư xả và tập trung. Bước đầu tiên có nghĩa là tránh xa các môi trường quấy nhiễu, khóa kín các hình ảnh tưởng tượng, chấm dứt các ảo ảnh sinh trưởng không ngừng của ý thức. Nhưng vì không thể chấm dứt hoàn toàn hoạt động của ý thức, con người cần liên tục bám lấy một hình ảnh duy nhất cố ý lựa chọn và đưa vào trung tâm tập trung ý thức của mình. Hình ảnh này là khách thể thiền định. Hình ảnh dừng lại, yên vị lơ lửng cân bằng và biến thành hạt nhân của sự hoạt động bên trong.

 

Bước thứ ba của yoga: dhjana và szamadhi. Trong trạng thái dhjana những đường nét của khách thể thiền định trong ý thức từ từ mờ nhạt dần và hình ảnh này cùng ý thức từ từ tan ra. Trạng thái con người nâng lên mức độ siêu việt. Đấy là dhjana. Ý thức là một bộ phận của cái TÔI cá nhân con người; trạng thái cao hơn ý thức mà con người duy trì trong dhjana không phải là trạng thái của cái TÔI cá nhân mà là trạng thái TÔI của con người phổ quát.

 

Dhjana là trạng thái phổ quát, trên ý thức, của con người vĩnh cửu. Szamadhi là trạng thái siêu việt của con người phổ quát từ mức độ cao của yoga, và nâng lên vị trí cổ không phân biệt của tinh thần. Từ quan điểm của con người kinh nghiệm szamadhi là trạng thái mê đi (ekstatikus). Ở khía cạnh vĩnh cửu và tuyệt đối tất nhiên trạng thái mê sảng này không phải szamadhi mà chính là cuộc đời của cái TÔI bị chìm vào ảo ảnh của thế giới vật chất.

 

Từ quan điểm tuyệt đối, szamadhi là sự thống nhất một lần nữa, là sự tan vào tinh thần cổ đầu tiên, henoszisz, hay còn gọi là unio, nghĩa là: yoga, hoặc sự thống nhất.

 

Quá trình có tên yoga có thể tìm thấy trong các văn bản Ấn độ ngay từ thuở ban đầu, cho dù sau cùng nó gắn liền với cái tên Patandzsali, mà nguồn gốc của nó giống như của mọi tổng hợp cổ lớn, của chiêm tinh học, của thuật luyện vàng, của số học, đã bị đánh mất từ thời xa xưa. Mục đích của yoga là sự thanh toán hoạt động của ý thức. Nghĩa là cách ứng dụng một phương pháp, mà bằng sự giúp đỡ của nó cắt đứt những hình ảnh liên tục được sinh ra của ý thức.

 

Sự sáng tạo những hình ảnh bắt buộc này truyền thống Ấn độ gọi là szamszara, truyền thống Hy lạp gọi là anake, tạo dựng trong đời sống con người một sự hỗn loạn tuyệt vọng, mà con đường khác, ngoài sự giúp đỡ của yoga-sự thống nhất- ra, hay nói cách khác ngoài sự giúp đỡ để quay về với sự thống nhất cổ của trạng thái cổ ra, không có cách nào giải thoát.

 

Yoga chấm dứt quá trình luân hồi (szamszara), chấm dứt sự đông đảo, sự hỗn loạn, sự nhầm lẫn, và trước hết chấm dứt nguyên nhân đầu tiên, cội rễ của luân hồi: ý thức của cái TÔI cá nhân.

 

2.

 

Ở đây ta không bàn về kiến thức của quá trình yoga, về mối quan hệ giữa yoga và các truyền thống siêu hình khác nhau, với kinh Veda, với Sankhja, với đạo Phật, với yoga mahajana và hinajana, với yoga của Tây tạng, của Trung quốc, Hy lạp, Ai cập. Không cần thiết.

 

Yoga-radzsa của Patandzsali dựa trên những cơ bản của truyền thống cổ, đều là dạng cổ đầu tiên. Như vậy, yoga sức khỏe, yoga hoạt động, yoga nhân đạo, yoga thiền định, yoga hatha-, karma-, bhakti và các loại khác nữa rốt cục đều chỉ về một hướng. Đều nói về một sự sùng bái, mà ý nghĩa đầu tiên và cổ xưa của sự giáo dục so với việc canh tác đất đã linh thiêng hóa, chăn nuôi gia súc đã linh thiêng hóa, binh nghiệp đã linh thiêng hóa, cai trị nhà nước đã linh thiêng hóa còn sâu sắc và chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn nữa.

 

 Người đi giáo dục là con người, nhưng đối tượng để giáo dục cũng là con người. Và nếu như ở đâu đấy, thì ở đây, trên vị trí này tất cả mọi người đối diện với NGƯỜI THÀY LỚN, giáo dục trong đấu tranh, trong canh tác đất đai, chăn nuôi gia súc, trong thiền định và trong sự chối bỏ bản thân: tóm lại là người tiến hành cùng lúc hoạt động linh thiêng hóa để điều chỉnh lại thế gian, quay trở về với thời hoàng kim, với trạng thái cổ của sự sống.

 

Mọi lời giải thích của yoga đều bắt đầu bằng sự phân biệt cơ bản như sau: cái TÔI cá nhân không phải là thực thể đích thực của con người. Cái TÔI đích thực không cá nhân mà vượt cao hơn cá nhân, mang tính phổ quát. Cái TÔI gắn với thân xác kinh nghiệm hóa, gắn với ý thức, là cái TÔI tạm thời, ảo hình, là sự tưởng tượng bắt buộc, là luân hồi, anake: là ảo ảnh của cái TÔI phổ quát, vĩnh cửu, vĩnh viễn.

 

Ảo ảnh cái TÔI cá nhân tan ra trong từng con người, nếu họ bước qua ngưỡng cửa của thế giới vật chất, khi chết. Nhưng ảo ảnh có thể lộ diện sớm hơn; đấy là vidja, là sự tỉnh táo.

 

 Trong con người có hai thực thể: cái TÔI cá nhân trong cơ thể, trong ý thức, bằng hoạt động tâm lý, bằng những đặc tính tinh thần; và một cá nhân con người vĩnh cửu, phi thể xác, trong trạng thái siêu việt, là linh hồn tuyệt đối trong sự sống phi chất lượng.

 Con người vĩnh cửu không hoạt động; đây là con người mà kinh Veda nhắc đến:” Hai con chim đậu trên một cành cây, một con ăn trái của cây, một con đứng nhìn không động đậy.” Con người vĩnh cửu không ở trong phạm trù của đời sống, mà trong phạm trù của sự sống, và như vậy không hành động, không hoạt động, không sống mà chỉ: có- ngay từ buổi ban đầu, không bao giờ đứt đoạn cho đến tận cùng của thời gian: có.

 

Kẻ đi giáo dục là cái TÔI cá nhân và đối tượng của sự giáo dục cũng là cái TÔI cá nhân. Sự giáo dục trong số phận cá nhân con người là sự sùng bái của hoạt động với chính bản thân họ: sự hoạt động linh thiêng hóa của con người với chính bản thân họ: sự cắt đứt, tính sổ với cái TÔI riêng biệt.

 

 Cái bắt đầu và kết thúc của mọi yoga: tapasz, tự phủ nhận bản thân. Đây chính là bản chất của sự sùng bái và là ý nghĩa của hoạt động linh thiêng hóa. Đây là lửa- bởi vì từ tapasz cũng có nghĩa là nhiệt độ và sự đam mê. Là ngọn lửa của sự tự phủ nhận bản thân. Là sao Hỏa, là lưu huỳnh là radzsasz. Tapasz, khổ hạnh, tự phủ nhận bản thân không là gì khác, ngoài việc con người đốt bản thân mình chảy ra tro trên ngọn lửa tự mình nhóm. Phản ánh sự kiện này từ bên trong chính là hình ảnh đốt các xác chết trên đống củi lửa.

 

Trong yoga, cái TÔI cá nhân tự hiến dâng trong bản thân, trên ngọn lửa nhóm từ chính bản thân mình. Đấy là yoga. Đấy là khổ hạnh, là tapasz, là sự tự phủ nhận bản thân.

 

Đây là hình thức cổ của mọi hoạt động mang tính chất sùng bái: cần đốt cháy thiên nhiên vật chất trên ngọn lửa của chính nó, để nó quay trở lại trạng thái cổ. Đây là lửa mà con người châm, lửa thiêng, dù là lửa thiên nhiên hay sự sáng sủa tinh thần, sự tỉnh táo mà người ta gọi là sự sùng bái. Bởi vậy sự chăm sóc, tình yêu thương, sự giáo dục, sự trù phú và sinh trưởng, cái đẹp và sự nở hoa, tri thức và sự hoàn hảo cần đốt cháy trong lửa thế gian để con người và sự vật từ bỏ cái TÔI vật chất và cá nhân, để quay trở lại với sự sống phổ quát.

 

Người Thày Lớn của yoga là thực thể châm lửa, truyền ánh sáng, là thực thể tự đốt cháy bản thân mình, tự dâng hiến bản thân mình. Đấy là người THÀY LỚN trong cai trị nhà nước, trong canh tác đất và trong binh nghiệp. Sự giáo dục này là hoạt động linh thiêng hóa. Là sự sùng bái.

 

3.

Hiểu một cái gì đấy nghĩa là quay lại trạng thái cội nguồn của nó; chính vì vậy chỉ hiểu được nếu nhận thức từ góc độ siêu hình. Siêu hình bởi vì vị trí cội nguồn của sự vật là meta ta phüsztika, trên cả thiên nhiên vật chất, siêu nhiên.

 

Bậc thang đầu tiên để hiểu siêu hình học của yoga: yoga là sự sùng bái của cái TÔI cá nhân. Sự sùng bái này hiểu từ góc độ siêu hình như sau: yoga, vượt qua cả thế giới thiên nhiên, đem con người quay trở lại vị trí cội nguồn của nó, trạng thái cổ của nó.

 Mọi sự sùng bái: thể hiện sự vật trong hiện thực hoàn toàn của chúng, nâng những khả năng ẩn náu bên trong chúng lên cao hơn ; giáo dục nghĩa là làm cho các sự vật giàu có hơn, đẹp hơn, nở hoa hơn, đúng đắn hơn, hay nói cách khác đặt chúng quay lại vòng quay cội nguồn của chúng.

 

Sự giáo dục của con người nghĩa là một lần nữa đặt con người vào vị trí cội nguồn của họ, trong toàn bộ cái đẹp của họ, trong sự giàu có và chân chính của họ. Sự giáo dục này là yoga. Trong yoga kẻ đi giáo dục- con người, gặp kẻ được giáo dục đã linh thiêng hóa- gặp con người.

 

Điều này hoàn toàn trái ngược với quan niệm hiện đại cho rằng sự khổ hạnh làm biến đổi con người. Cần phải giữ gìn ý nghĩa cội nguồn của nó: sự khổ hạnh không tước trần con người khỏi bản chất cội nguồn của nó mà trái lại: con người được cởi bỏ từ thế gian vật chất, một lần nữa trở về bản chất thực của mình.

 

 Khi yoga Tây tạng tuyên bố trên thế gian không có gì để dựng xây cả, chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là phá vỡ, phá bỏ đến những nền tảng cơ bản, thoạt nghe có vẻ rất mâu thuẫn. Nhưng không. Yoga Tây tạng cũng như các yoga khác đều nói như vậy: con người cởi bỏ mọi ràng buộc từ bản chất vật chất không có gì để giữ lại và cứu vớt. Cần từ bỏ toàn bộ. Bản chất cội nguồn của con người chỉ có thể lấy lại được nếu cái TÔI vật chất hoàn toàn bị tháo gỡ và phá vỡ. Chỉ lúc đó mới tạo dựng lại nổi bản chất cội nguồn ấy.

 

Con người trong thế gian vật chất thô bạo, rối loạn, nghiêng ngả, hèn hạ, nhỏ nhen, bị hạn chế, u mê, bồn chồn, bất lực, mơ hồ, ghen tỵ, keo kiệt, kiêu căng. Đây không phải  trạng thái và hình dạng cội nguồn của con người mà là trạng thái và hình dạng con người rơi và chìm ngập vào tội lỗi. Trong khổ hạnh bản chất đích thực của linh hồn người từ từ được thực hiện trở lại. Đấy là đặc tính cội nguồn của sinh linh người: sự anh hùng hóa.

 

 Cùng với tiếp xúc đầu tiên của sự giáo dục, linh hồn tiếp nhận lại một trong những đặc tính quan trọng nhất của thiên nhiên cổ. Biến chuyển đầu tiên của linh hồn là trở thành anh hùng. Đặc tính cổ của linh hồn là thụ động. Và mức độ cao nhất của sự thụ động này là sự phản thân, sự dâng hiến, sự cho đi, sự anh hùng hóa.

 

Mức độ rời xa trạng thái cổ hay nói cách khác rời xa trạng thái cội nguồn chưa bao giờ rõ như ở con người lịch sử ngày nay. Con người thời lịch sử quan niệm và hiểu người anh hùng như một dạng người ngoại lệ, hiếm hoi, đẹp, sang trọng nhưng khác người. Chính vì vậy họ hiểu một cách nhầm lẫn xiết bao các bộ môn nghệ thuật, các bản trường ca, anh hùng ca, các truyền thuyết  thời cổ.

 

 Nghệ thuật cổ đại nói về những người anh hùng, không phải những kẻ ngoại lệ khác người, mà nói về con người thượng đế, nói về tính cách anh hùng của con người phổ quát, về trạng thái cội nguồn của linh hồn người. Bởi vì linh hồn con người trong trạng thái đầu tiên và cội nguồn là linh hồn tự phủ nhận bản thân và dâng hiến, là linh hồn rèn luyện và cháy lên trong ngọn lửa tự nhóm của bản thân.

 

 Ardzsana, nhân vật của Mahábhárata, Gilgames, Bel, Akhileus, Hektor, Aeneas đều là những vị anh hùng bởi vì họ là hiện thân của những linh hồn anh hùng. Tận cuối thời trung cổ người ta vẫn còn hiểu như vậy. Những người anh hùng không phải những cái TÔI cá nhân, mà họ anh hùng bởi linh hồn con người từ bên trong họ đã được hiện thực hóa: không hèn nhát, ghen tỵ, keo kiệt, rụt rè, không hợm hĩnh, u mê, lầm lẫn, không là những kẻ lặn ngụp bến luân hồi (szamszára-anaké),vật vờ một cách nhầm lẫn và bất lực, mà là những sinh linh đã thức tỉnh, đã điều chỉnh hiện thực cội nguồn của linh hồn trong bản thân họ. Đấy là các anh hùng. Những con người siêu việt. Những con người cổ.

 

Yoga và khổ hạnh- dù là Đạo của Trung quốc, hay Atman của Ấn độ, hay niết bàn của đạo Phật, hay yoga théosis của Pitago- đều không dạy sự hành xác chống lại tính chất tự nhiên, mà chỉ bảo con người một cách có phương pháp, biết hiện thực hóa chủ nghĩa anh hùng trong bản thân mình một lần nữa.

 

 Yoga không là gì khác ngoài là một hoạt động để linh hồn một lần nữa biến thành cái là nó. Cũng như canh tác đất hay cai trị nhà nước một cách sùng kính không là gì khác ngoài một hoạt động, mà từ dấu vết của nó đất và nhà nước một lần nữa biến thành cái là nó.

 

 Sự sùng bái đặt các sự vật trở lại vị trí ban đầu của chúng, và sự sùng bái con người trong con người đặt các linh hồn trở lại trạng thái anh hùng ban đầu của nó: đấy là sự tự phủ nhận mình trên ngọn lửa cháy sáng, sự hiến dâng, là việc hoàn thành những hoạt động, những hành động lớn, là sự dũng cảm đường hoàng và ngay thẳng, là thái độ coi thường cái chết.

 

Yoga Tây tạng, Trung quốc, Ấn độ, sự khổ hạnh Orphikus và Pitago, sự tự phủ định mình của Mexico, Peru, da đỏ để phát triển trong con người tính chất anh hùng ca: bất kể đấy là  người anh hùng Asin hay Ardzsuna tay cầm vũ khí tóm chặt nạn nhân, hay Milarepa hoặc Naropa, kẻ ăn chay và thiền định thực hành đúng sự tự phủ nhận bản thân này.

 

Cái bên ngoài chỉ có thể hình thành từ cái bên trong: bên trong của Asin là ẩn sĩ Orphikus tiếp tục các thực hành khắc kỷ, như Ardzsuna, người anh hùng của sử thi Bharata có hình dáng bên ngoài của một Sannyasin sống trong rừng Ấn độ.

Cả hai loại người này đều hành động giống nhau: tiếp tục sự sùng bái con người và giải phóng tính chất anh hùng ca của linh hồn. Những anh hùng của các trường ca và các huyền thoại là hình ảnh tượng trưng của linh hồn.

 

” Linh hồn con người không phải linh hồn của tất cả các trạng thái; chỉ có, nếu con người thức tỉnh, chỉ lúc đó, và đấy là linh hồn siêu việt”

„ Hiểu được, chỉ những kẻ đã sẵn sàng để quyết định; nhưng những kẻ ấy đều trở thành một trong vĩnh cửu” (Veda)

 

Tất cả các hành động lớn đều phát sinh từ sự cuồng nhiệt của linh hồn người; tất cả sự cuồng nhiệt đều phát sinh những sức mạnh càng giàu có và sáng lòa bao nhiêu, linh hồn càng tách xa bấy nhiêu cái TÔI vật chất. Có những sức mạnh vô hình nảy nở trực tiếp từ những tinh thần cổ, nhưng những sức mạnh  chỉ được nâng cao khi con người đã biết kìm hãm cái TÔI vật chất.

Yoga là một hoạt động để con người mạnh hơn chính nó: là thứ đưa lại cho con người nỗi tự chủ vô điều kiện và cho những gì linh hồn khao khát từ vĩnh cửu, để con người thực hiện: sự trù phú, sự cao thượng quý phái, sự thật đáng tự hào, sự thẳng thắn, hay đúng hơn: sự anh hùng hóa. Yoga là một hoạt động của linh hồn anh hùng trên một linh hồn anh hùng. Đặc điểm của hoạt động này nằm trong con người mang tính cách anh hùng.

 

Người anh hùng là người mà mọi hành động đều thánh thiện hóa, bởi bản chất của họ là sự thánh thiện.” Con người thánh thiện hóa bản chất một cách hoàn toàn; và sinh linh đã thánh thiện hóa này thánh linh hóa toàn bộ các hoạt động của thế gian. Các hoạt động của thế gian thánh linh hóa toàn bộ thiên nhiên, và sự thánh thiện hóa này tiếp xúc với những kẻ vẫn còn đen tối, bất công, độc ác và phạm tội”.

 

4.

 

Yoga là sự giáo dục thánh thiện hóa cái TÔI con người. Nó có phương pháp, hợp lý và không thể giả mạo: không thể canh tác đất đai bằng hai cách và không thể cai trị nhà nước bằng hai cách.

 

 Phương pháp của yoga là khả năng duy nhất để linh hồn con người quay trở lại trạng thái anh hùng cội nguồn: tapasz – lửa của sự tự phủ nhận bản thân. Bản chất say mê tự phủ nhận bản thân và tính cách sùng bái ngay lập tức trở nên rõ ràng, nếu con người chỉ cần chút ít để ý tới các vị thánh, như ở Peru có Pacsakamak, ở Mexico có Kecalkoatl, ở Hylap có Dionüsos, ở Ai cập có Oziris, ở Ấn độ có Siva, họ là những biểu tượng khổ hạnh.

 

Lũ ma quỷ đã xé xác Pacsakamak và rắc khắp trái đất. Kecalkoatl xuống trái đất để dạy con người chế tạo những đồ vật đẹp và hữu ích, và giúp họ xây dựng thành phố bằng đá Hổ Phách, thành phố của Hạnh Phúc. Và bọn ma quỷ đã tụ họp chống lại ngài. Kecalkoatl đi trốn, nhưng sau cùng ngài nhìn thấy chúng mạnh hơn. Ngài nhảy vào lửa tự thiêu. Từ tro thân xác ngài biến thành những con chim biết hát, từ trái tim ngài sao Hôm xuất hiện.

 

 Oziris bị Szét, thần Bóng tối giết chết, chặt ra từng mảnh và vứt tứ chi đi khắp nơi. Dionüsos bị lũ titan xé xác. Vị Thần chịu đau khổ là vị Thần bị chặt ra từng mảnh, bị xé xác, bị thiêu cháy, bị xâu xé. Tính chất thần linh nằm trong việc con người cần từ bỏ cái TÔi, cần sống đến sự thiêu hủy tận cùng, cần bước qua ngưỡng cửa của cái chết, cần bị xâu xé để đạt tới hình dạng và bản chất đích thực. Bởi Pacsakamak cũng bị tấn công đúng như Kecalkoatl, Oziris, Dionüsos. Nhưng khi họ đã phục sinh, trong bản chất vĩnh cửu và bất tử, họ không bao giờ chết và được vinh danh.

 

Biểu tượng và hình ảnh cổ của tính chất thần thánh và anh hùng hóa: những người anh hùng là biểu tượng chất người, những tính chất siêu việt là các ví dụ về sự tự rèn luyện của con người.

 

Sự khổ hạnh là một sự sùng bái, nấp dưới bóng sự bảo vệ và đặc tính tinh thần của Oziris, Dionüsos, Pacsakamak. Sự tự phủ nhận bản thân là bái vật- Dionüsos; hiện thực hóa số phận siêu việt. Bái vật này là: sự cào xé. Linh hồn con người biến thành siêu nhiên, bởi vì nó mang tính siêu nhiên, và nếu con người nhận ra cần phải trải qua những gì linh hồn các vị thần như Ozisis, Dionüsos đã trải: cần cháy lên và chặt bản thân ra từng mảnh, xé xác mình ra từng mảnh. Cần từ bỏ cái mặt nạ, cái TÔI duy nhất của con người, cần bước qua ngưỡng cửa của sự hủy diệt, để phục sinh và lấy lại bản chất đích thực: trở thành linh hồn siêu nhiên vĩnh cửu và bất tử.

 

Kẻ khổ hạnh vì thế mang tính anh hùng. Vì thế tự phủ nhận mình. Vì thế tự đốt cháy mình- đấy là nỗi say mê từ bỏ, trong ngọn lửa tự đốt cháy. Linh hồn anh hùng mà hình ảnh cổ của nó là Kecalkoatl và Oziris, là vị thần tiêu diệt, thần Siva đen, gánh lên mình số phận của thần linh.

 

Sự sùng bái không là gì khác ngoài việc con người đặt bản thân mình vào số phận của các thần linh và sống một đời sống của thần linh. Khi con người tự rèn luyện bản thân, tự cháy trên lửa riêng của nó, nó đã dự phần vào sự sùng bái khổ hạnh. Để biến thành Dionüsos, bị xâu xé, bước qua ngưỡng cửa của cái chết khi đang còn sống, để thanh lọc và lấy lại bản chất vĩnh cửu.

Quay lại với bản chất siêu việt, với Thượng đế, Saint-Martin nói, con người phải vượt lên thái độ quay về bản thân. Cần phải để bản thân mình tự do; cần giải phóng mình khỏi vật chất, khỏi những khát vọng, những mong muốn thấp kém, để mình có thể hiến thân mình cho Thượng đế.

 

Các thần linh thời cổ như Dionüsos có quan hệ mật thiết với thời hoàng kim, với sự sống cổ. Kecalkoatl đồng tình với việc xây dựng thành phố của Hạnh phúc. Lũ ma quỷ của bóng tối, những sức mạnh của thế giới vật chất đã tiêu diệt thời hoàng kim. Nhưng ánh sáng niềm hạnh phúc của sự sống cổ trong linh hồn vẫn cháy không thể dập tắt được. Cần phải xây dựng lại thành phố của niềm Hạnh phúc.

 

Yoga tạo dựng để tạo dựng con người, tạo dựng người thợ xây. Yoga tạo dựng như ở Tây tạng người ta nói: phá vỡ tất cả- tất cả, những gì không liên quan đến con người. Đây là sự sùng bái trong nó. Chỉ như vậy nó gánh lên mình số phận siêu việt.

 

Đấy là sự gánh vác tiêu diệt cái TÔI thấp hèn: để giải thoát. Khi tạo dựng được người thợ xây, là đã xây nên chính thành phố bằng đá Hổ Phách. Bởi thời hoàng kim không từ đá mà xây nên từ vàng, và vàng không là gì khác ngoài linh hồn đã tẩy rửa, là vàng đã tan ra trong ngọn lửa của sự tự phủ nhận bản thân: là tâm linh anh hùng hóa.

 

 

 

www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=19610

2013.04.17. 15:45, Phu Bai Vietnam Hue
www.kincseslada.hu/kozmikusember/content.php?article.125

 

V. A jóga metafizikája

1.

A jóga szót Európában a latin jugummal kapcsolták egybe, s így az igával hozták összefüggésbe. Ezek szerint a jóga valamely teher vállalását jelentené. A szónak ilyen fordítása értelmileg és filológiailag is teljesen hibás. A szanszkrit jóga nem a jugummal (iga), hanem a jungerével (kötni) rokon, s így jelentése nem annyi, mint feladat vállalása, hanem annyi, mint egyesülés. Néhány összetétel, mint amilyen a szamjóga vagy dukhajóga, a szó valódi értelmét feltárja. A jóga egyesülés olyan értelemben, mint a görög henószisz, vagy a latin unio.

A jóga külsőségeinek ismeretét feltételezni lehet. Patandzsali szerint a jóga a tudat tevékenységének felszámolása. Ehhez szükséges, hogy az ember olyan nyugvó helyzetet vegyen fel, nagyobbára valamely ülésfajtát, amelyben csontjai és izmai teljesen megpihenhetnek és a tudat a test kormányzásának feladata alól felszabadulhat. A testi megnyugvást ki kell egészíteni a szabályos, nyugodt és mély lélegzéssel. Az ütemes, mélyen vett és kiegyensúlyozott lélegzetvétel a tudatfölötti erőket felébreszti. Ez a két feltétel, az ászana (ülésmód) és a pránájama (lélegzetvétel) a jóga testi alapja.

A lelki alap: a pratjahara és a dhárana. Fordításban körülbelül: kikapcsolódás és összpontosítás. Az első lépés az összes zavaró körülmény távoltartását, az emlékezet képeinek kizárását, a tudat szüntelen képalkotásának megszüntetését jelenti. Mivel azonban a tudat tevékenységét egészében megszüntetni nem lehet, az ember egyetlen, rendesen valamely szándékosan megválasztott képet megragad, azt megállítja és a tudat középpontjába helyezi. Ez a kép a meditációs objektum. A kép megáll, megnyugszik, kiegyenlítve lebeg és a belső tevékenység magjává lesz.

A jóga harmadik lépése: a dhjána és a szamadhi. A dhjána állapotában a tudatban megállított meditációs objektum körvonalai lassan elmosódnak és a tudat a képpel együtt lassan felolvad. Az ember állapota a tudatfölötti állapotba emelkedik. Ez a dhjána. A tudat az ember individuális Énjének szerve; az a tudatfölötti állapot, amelyben az ember a dhjánában tartózkodik, nem az egyéni Én, hanem az egyetemes emberi Én állapota. A dhjána az univerzális, örök ember tudatfölötti állapota.

A szamadhi a jóga felső fokán az egyetemesen emberi tudatfölötti állapotából is kilép és a differenciálatlan szellemi őshelyzetbe emelkedik. A tapasztalati ember szempontjából nézve a szamadhi eksztatikus állapot. Az örök és az abszolút oldaláról nézve természetesen az eksztázis nem a szamadhi, hanem éppen az anyagi világ káprázatába merült Én élete. Az abszolút szempontjából a szamadhi az újra való egyesülés, az őseredeti, első szellembe való beleolvadás, henószisz, vagyis unio, vagyis: jóga, más szóval egyesülés.

A jógának nevezett eljárás a legkorábbi hindu iratokban már megtalálható, s bár végleges, kései megfogalmazásában Patandzsali nevéhez fűződik, eredete éppúgy, mint a többi nagy archaikus szintézisé, az asztrológiáé, az alkímiáé, az aritmológiáé, az őskor messzeségében elvész. A jóga célja a tudat tevékenységének felszámolása. Ez azt jelenti, hogy olyan módszer alkalmazása, amelynek segítségével az ember a tudat szüntelen képalkotó kényszerét megszünteti. A képek kényszerű alkotása, amit a hindu hagyomány szamszárának, a görög hagyomány anankénak hív, teremti az emberi életben azt a reménytelen zavart, amelyből más úton, mint a jóga – az egyesülés – segítségével, vagyis a szellem ősállapotába és univerzális egységébe való visszatérésével, nem tud megszabadulni. A jóga ezt a szamszárát építi le, a sokszerűséget, a zavart, a tévedést, mindenekfölött mindennek első okát, a szamszára gyökerét: az egyéni Én tudatát.

2.

A jóga-eljárások ismertetése, az eljárások összefüggése a különböző metafizikai hagyományokkal, a Védával, a szánkhjával, a buddhizmussal, a mahájána és a hinajána jógái, a tibeti, a kínai, egyiptomi, görögjógák ezúttal nem kerülnek szóba. Fölösleges is. Patandzsali rádzsa-jógája, amely az őskori hagyomány lényeges jegyeivel dolgozik, mindegyiknek prototípusa. Az, hogy van egészség-jóga, tevékenység-jóga, humanitás-jóga, meditációs-jóga, hatha-, karma-, bhakti-jóga és így tovább, végeredményben mind egy irányba mutat. Olyan kultuszról van szó, amely a művelés ősi és első jelentését még a szakrális földművelésnél, a szakrális állattenyésztésnél, a szakrális harcnál, a szakrális államkormányzásnál is sokkal jobban, mélyebben és világosabban tárja fel. A művelő az ember, de a művelés tárgya is az ember. És ha valahol, itt, ezen a helyen mindenki szemtől szembe állhat a Nagy Művelővel, aki harcban, földművelésben, állattenyésztésben, meditációban és önmegtagadásban egyaránt művel: egyaránt szakrális tevékenységet folytat, hogy a világot az aranykorba, a lét ősállapotába visszahelyezze.

Minden jógamagyarázat azzal az alapvető megkülönböztetéssel kezdődik, hogy az egyéni Én az embernek nem igazi lénye. Az igazi Én nem egyéni, hanem egyéniségfölötti, egyetemes személy. A tapasztalati, testhez kötött, tudathoz fűzött Én mulandó, káprázat, kényszerképzet, szamszára, ananké az örök, halhatatlan, egyetemes emberi Én káprázata. Az egyéni Én káprázata minden emberben eloszlik, ha az anyagi világ küszöbén átlép, vagyis amikor meghal. De a káprázat előbb is lelepleződhet; erre való a vidja, az éberség. Az emberben két lény él: az egyéni Én a testben, a tudatban, lélektani tevékenységgel, szellemi tulajdonságokkal; és él benne az örök emberi személy, testetlenül, tudatfölötti állapotban, az abszolút lélek a minősítetlen létben. Az örök ember nem tevékeny; ez az az ember, akiről a Véda mondja: „Két madár száll a fára, az egyik eszik a fa gyümölcséből, a másik mozdulatlanul nézi.” Az örök ember nem az élet kategóriájában, hanem a lét kategóriájában van, s így nem cselekszik, nem tevékeny, nem él, hanem: van – kezdettől fogva, megszakíthatatlanul és örök időkig: van.

A művelő az egyéni Én és a művelés tárgya is az egyéni Én. A művelés az ember egyéni sorsában az önmagával való tevékenység kultusza: az ember szakrális tevékenysége önmagával: saját Énjének felszámolása. Minden jóga eleje és vége: a tapasz, az önmegtagadás. Ez a kultusz lényege és a szakrális tevékenység értelme. Ez a tűz, mert a tapasz szó hőt és szenvedélyt is jelent. Az önmegtagadás lángolása. Mars és sulphur és radzsasz. A tapasz, az aszkézis, az önmegtagadás nem egyéb, mint hogy az ember saját magában gyújtott tűzön magát elégeti és elhamvasztja. Ennek a belső eseménynek kivetítése a halottak máglyán való elégetése.

A jógában az ember egyéni Énje feláldozza önmagát a saját magában és saját magából gyújtott tűzön. Ez a jóga. Ez az aszkézis, a tapasz, az önmegtagadás. Ez minden kultikus cselekvés ősformája: az anyagi természetet el kell égetni saját tüzében, hogy ősállapotába visszatérjen. Ez a tűz, amit az ember gyújt, a szent tűz, akár természeti tűz ez, akár szellemi világosság, éberség, amit kultusznak hívnak. Ezért az ápolás, a szeretet, a művelés, a bőség és termékenység, a szépség és virágzás, a tudás és tökéletesség tüzében kell a világnak elégni, hogy anyagi s egyéni Énjét minden ember és dolog levesse, és az egyetemes létbe visszatérjen.

A jóga Nagy Művelője ez a tűzhozó, fényhozó lény, az önmagát elégető, önmagát áldozatnak szánt lény. És ez a Nagy Művelő a kormányzásban és a földművelésben és a harcban is. Ez a művelés a szakrális tevékenység. Ez a kultusz.

3.

Valamit megérteni annyi, mint eredeti helyére visszatenni; megérteni éppen ezért csak metafizikailag lehet. Metafizikailag azért, mert a dolgok eredeti helye meta ta phüszika, az anyagi természeten túl van. A jóga metafizikai megértésének első lépcsője az, hogy: a jóga az emberi Én kultusza. Kultusza pedig úgy, hogy a jóga az embert metafizikailag megérti, vagyis eredeti helyére, az anyagi természeten túl, ősállapotába visszahelyezi. Minden kultusz annyi, hogy a dolgokat teljes valóságukban kifejti, a bennük levő lappangó lehetőséget kiemeli; művelni annyi, mint gazdaggá és virágzóvá, széppé és igazivá tenni, vagyis visszavinni abba a körbe, amelyben eredetileg voltak. Az ember művelése is az, hogy az embert eredeti helyén, egész szépségében, gazdagságában, igazságában újra megvalósítsa. Ez a művelés a jóga. A jógában találkozik a szakrális művelő: az ember, a szakrális művelővel: az emberrel.

Teljes ellentétben a modern felfogással, amely feltételezi, hogy az aszkézis az embert megváltoztatja, fenn kell tartani az eredeti értelmét: az aszkézis az embert nem vetkőzteti ki eredeti lényéből, hanem ellenkezőleg: az anyagi természetben eredeti természetéből kivetkőzött embert újra lényegessé teszi. Amikor a tibeti jóga azt mondja, hogy a világban nincs mit építeni, az egyedüli feladat mindent lerombolni, az alapokig lerombolni, úgy látszik, az ellenkezőt tanítja. De nem. A tibeti jóga éppen úgy, mint a többi, azt mondja: az anyagi természetben saját lényéből kivetkőzött emberen nincs mit megmenteni és megtartani. Az egészet fel kell számolni. Az ember eredeti lényét csak akkor nyeri vissza, ha anyagi Énjét teljesen lebontotta és leépítette. Csak akkor építette fel újra.

Az ember az anyagi természetben durva, zavaros, ingatag, gyáva, kicsinyes, korlátolt, nyugtalan, kába, tehetetlen, alvajáró, irigy, kapzsi, hiú. Ez az embernek nem eredeti, hanem lesüllyedt, bűnbe esett állapota és alakja. Az aszkézisben az emberi lélek eredeti lénye újra lassan-lassan megvalósul. Ez az eredeti lény: a hősiesség. A művelés első érintésére, a kultusz legelső lépcsőjén a lélek már visszanyeri ősi természetének egyik legfontosabb jegyét. A lélek első metamorfózisa, hogy heroikussá válik. A lélek őstulajdonsága, hogy passzív. Ennek a passzivitásnak legmagasabb foka az önmegtagadás, az áldozat, az odaadás, a hősiesség.

A történeti ember az őskortól, illetve az ember eredeti állapotától egyetlen ponton sem távolodott el annyira, mint éppen itt. A történeti ember a hősies lélekben, vagyis a heroikus emberben valamilyen felfokozott, ritka, nemes és szép, de egészen kivételes és más lényre nem érvényes emberfajtát lát és hajlandó érteni. Éppen ezért semmit sem ért annyira félre, mint az őskori, de még az ókori művészeteket is, eposzokat, tragédiákat és mítoszokat. Az őskori és ókori művészet a hősies emberről szól, de nem mint kivételről, hanem az isteni emberről, az egyetemes ember heroikus pszichéjéről, az emberi lélek eredeti állapotáról. Mert az emberi lélek első és eredeti állapotában önmegtagadó és odaadó, önmagát saját tüzében művelő és égő lélek. Ardzsuna, a Mahábhárata hőse, Gilgames, Bel, Akhilleusz, Hektór, Aeneas azért hősök, mert a hősies lélek megtestesítői. Ezt még a középkor végén is tudták; lásd Dürer: Ritter, Tod und Teufel. A hősök nem egyéni Ének, hanem azért héroszok, mert bennük az emberi lélek újra reálissá lett: nem gyáva, nem irigy, nem kapzsi, nem félénk, nem hiú, nem alvajáró, eltévedt lelkek, akik a szamszára-anankéban vándorolnak és tévelyegnek álmosan és tehetetlenül, hanem saját világosságukban felriadt éber lények, akik a lélek eredeti valóságát önmagukban helyreállították. Héroszok. Isteni emberek. Ősi emberek.

A jóga s az aszkézis pedig – legyen az a kínai tao, vagy a hindu atman, vagy a buddhista nirvána, vagy a püthagoreus theószisz jógája – nem a természetellenes önkínzást tanította, hanem az embert módszeresen rávette arra, hogy a lélek heroizmusát önmagában ismét realizálni tudja. A jóga nem egyéb, mint az a tevékenység, amely által a lélek újra azzá válik, ami. Ahogy a kultikus földművelés vagy kormányzás sem egyéb, mint az a tevékenység, amelynek nyomán a föld és az állam ismét azzá válik, ami. A kultusz a dolgokat eredeti helyükre visszahelyezi, s az ember emberkultusza a lelket eredeti hősies állapotába visszahelyezi: a tüzesen lángoló önmegtagadás, áldozat, égő tevékenység, nagy tettek végrehajtása, nyílt és egyenes bátorság, halálmegvetés.

A tibeti, a kínai, a hindu jóga, az orphikus és püthagoreus aszkézis, a mexikói és a perui indián önmegtagadás az emberben kifejlesztette a héroszt: teljesen függetlenül attól, hogy a hős Akhilleusz volt vagy Ardzsuna, aki fegyverrel kezében hozza meg áldozatát, vagy Milarepa vagy Naropa, aki böjtben és magányban meditálva gyakorolja ugyanazt az önmegtagadást. A külső csak a belsőn alapulhat: Akhilleusz belseje az aszketikus gyakorlatokat folytató orphikus remete, ahogy az indiai erdőben élő szannjaszin külső alakja Ardzsuna, a Bharáta hős. Mind a két fél ugyanazt teszi: emberkultuszt folytat és a lélek hősiességét felszabadította. Az eposzok és mítoszok héroszai lélek-jelképek. „Az emberi lélek nem minden állapotában lélek; csak ha felébresztették, akkor az, de akkor isteni.”

„Csak azok értik, akik az elhatározásra készek; de azok az örökben eggyé lesznek mind” (Véda). Minden nagy tett az emberi lélek egzaltációjából pattan elő; minden egzaltáció olyan erőket dob fel, amelyek annál gazdagabbak és fényesebbek, minél távolabb áll a lélek az anyagi Éntől. Vannak láthatatlan erők, amelyek közvetlenül az ősszellemből fakadnak, de ezek ismét csak akkor emelkednek ki, ha az ember az anyagi Ént már megfékezte.

A jóga az a tevékenység, amely az embert önmagánál erősebbé teszi: amely az embernek feltétlen uralmat ad önmaga fölött, és mindazt, amire a lélek öröktől fogva áhítozott, meg tudja valósítani: a szép és gazdag virágzást, a nagylelkű nemességet, a büszke igazságot, az egyenességet, vagyis: a hősiességet. A jóga a hősies lélek tevékenysége magán a hősies lelken. Ez a tevékenység jele annak az emberi alaknak, aki a hérosz. A hérosz az az ember, akinek minden tette szakrális, mert lénye szakrális. „Az ember szentelje meg lényét teljesen; és ez a megszentelt lény szentelje meg a világ minden tevékenységét. A világ tevékenységei pedig szenteljék meg az egész természetet, és ez a megszentelés érje el azokat, akik még igazságtalanok, sötétek, gonoszak és bűnösök.”

4.

A jóga az emberi Én szakrális művelése. Módszeres, törvényszerű és megmásíthatatlan: nem lehet kétféleképpen földet művelni és kétféleképpen államot kormányozni helyesen. A jóga módszere az egyetlen lehetőség, hogy az emberi lélek eredeti heroikus állapotába visszatérjen: a tapasz – az önmegtagadás tüze. Az önmegtagadó szenvedély szakrális volta és kultikus természete azonnal világossá válik, ha az ember csak egészen kevés figyelmet szentel azoknak az istenségeknek, akik mint Peruban Pacsakamak, Mexikóban Kecalkoatl, Görögországban Dionüszosz, Egyiptomban Ozirisz, Indiában Siva, az aszkézis jelképei lettek. Pacsakamakot a démonok szétszaggatták és testének darabjait a világban szétszórták. Kecalkoatl lejött a földre, az embereket megtanította arra, hogyan kell szép és hasznos tárgyakat készíteni, s aztán hozzálátott, hogy felépítse a borostyánkő várost, a Boldogság városát. A démonok azonban összeesküdtek ellene. Kecalkoatl menekült, de végül is látta, hogy a démonok erősebbek. Tűzbe vetette magát és elégett. Porából lettek az éneklő madarak, szívéből az esthajnali csillag. Oziriszt Széth, a sötétség istene megölte, feldarabolta és tagjait szétszórta. Dionüszoszt a titánok szétmarcangolták. A szenvedő Isten a feldarabolt, szétmarcangolt, elégetett, összetépett Isten. Az istenség, akinek Énjét le kell vetnie, a pusztulást végig kell élnie, a halál küszöbén át kell lépnie, szét kell esnie, hogy igazi alakját és lényét elérje. Mert Pacsakamak éppen úgy feltámadt, mint Kecalkoatl, Ozirisz, Dionüszosz. De amikor újra életre kelt, örök és halhatatlan lényében él már elmúlhatatlanul és megdicsőülten.

Az istenségek a hősi lélek jelképei és ősképei: mint ahogy emberi jelképek a héroszok, isteni jelek, amelyek az emberi önművelés példái. Az aszkézis olyan kultusz, amely Ozirisz, Dionüszosz, Pacsakamak védelme és szellemi jegye alatt áll. Az önmegtagadás Dionüszosz-kultusz; isteni sors realizálása. Ez a kultusz: a marcangolás. Az emberi lélek istenivé lesz, mert isteni, ha felismeri, hogy át kell élnie azt, amit az isteni lélek, Ozirisz, Dionüszosz átélt: el kell égnie és fel kell magát darabolnia és szét kell magát tépnie. Le kell vetnie azt az álarcot, ami az egyszeri egyéni Én, át kell lépnie a megsemmisülés küszöbét, hogy újjászülessen és valódi alakját elnyerhesse: örök és halhatatlan isteni lélek legyen.

Az aszkézis ezért hősiesség. Ezért önmegtagadás. Ezért önelégetés – a lemondás szenvedélye tüzében való fellángolás. A heroikus lélek, amelynek ősképe Kecalkoatl és Ozirisz, a pusztulás istene, a fekete Siva, magára veszi az istenség sorsát. A kultusz nem egyéb, mint hogy az ember magát az istenség sorsába behelyettesíti és isteni életet él. Amikor az ember önmagát műveli és saját tüzén ég, az aszkézis kultuszában részt vesz, Dionüszosszá válik, szétmarcangolódik, a halál küszöbén éberen átlép, hogy megtisztuljon és örök alakját elnyerje.

Az Istenhez való visszatérést, mondja Saint-Martin, az embernek önmagához való visszatérésének kell megelőznie. Szabaddá kell tudni tennem magam; meg kell szabadulnom anyagtól, alacsony kívánságoktól, hajlamoktól, hogy szabadon Istennek tudjam adni magam.

Az őskori istenségeknek, amilyen Dionüszosz, szoros kapcsolatuk volt az aranykorral, az ősléttel. Kecalkoatl belefogott, hogy megépítse a Boldogság városát. A sötétség démonai, az anyagi természet erői az aranykort elpusztították. De a lélekben az őskori lét boldogságának fénye elolthatatlanul él. A Boldogság városát újra fel kell építeni. A jóga úgy épít, hogy megépíti az embert, az építőmestert. Úgy épít, hogy, mint Tibetben mondják: mindent lerombol – mindent, ami nem tartozik az emberhez. Ez benne a kultusz. Így veszi magára az isteni sorsot. Ez az alacsonyrendű Én pusztulásának vállalása: hogy felszabaduljon. S amikor az építőmestert építi, már magát a Borostyánkő várost építi. Mert az aranykor nem kövekből, hanem aranyból épül, s az arany nem egyéb, mint a megtisztult lélek, az önmegtagadás tüzében kiolvadt színarany: a heroikus psziché.

5.

Nem lehetne nagyobb hibát elkövetni, mint azt, amit a történeti korban nemcsak Európában, hanem Keleten is állandóan és következetesen, egész kevés kivétellel mindenki elkövet, amikor a jógát meg akarja érteni, s már-már úgy van, mintha értené is. A jógát a történeti korszak olyan módszernek tartja, amellyel az ember személyes üdvét szolgálja. Személyes üdvét, vagyis csak az emberrel magával foglalkozik, reá vonatkozik, szóval egyedül az ember ügye, senki másé. Ez a felfogás és magyarázat alapjában hibás és rossz.

Az újkori európai a jógát saját lélektanának értelmezésében fogja fel. Ez a lélektan azonban a lélekkel nem foglalkozik és mindazt, ami a valóságban a lélekre vonatkozik, meg sem érinti. Az európai lélektan középpontjában nem a lélek áll, hanem az Én. Nem lélekismeret ez, hanem Énismeret. A lélek ebben az ismeretben nem egyéb, mint az Én funkciójának állandóan zavaró ismeretlenje. A helyzet persze éppen fordított: az Én nem egyéb, mint a lélek funkciója. Ez a hiba forrása. Ezért kell az újkori európainak minden lelki jelenséget félreértenie, s ezért érti félre a jógát is.

Az újkori keleten nincs lélektan, de nyugodtan lehetne. A feltételek megvannak hozzá: a lélekről szóló ősi tudás már régen elveszett, s az emberi szellem életének középpontjában nem az egyetemes lélek, hanem az individuális Én áll. S amióta ez a változás megtörtént, nagyobbára a keletiek sem tudják a jógát másképpen érteni, mint hogy ez az egyéni ember megváltásának módszere.

Ha az ember előveszi az aránylag újabb időben megfogalmazott, de csaknem teljes egészében igen régi szellemen nyugvó tao-jóga egy iratát, a Tai I Csin Hua Cung Csit, ha másra nem is, erre az egyetlen pontra világosság derül. Az irat címe körülbelül: „Az Aranyvirág titka”. Az Aranyvirág természetesen kapcsolatban áll nemcsak az aranykorral, hanem az alkimisták aranyával is. Hiszen a jóga sem egyéb, mint alkímia – a tejóceán köpülése, hogy az ember önmagából a vajat kiköpülje, vagyis a halhatatlan Ént kidolgozza. Ha az ember ilyen tevékenységben csak saját Énjére figyel, semmit sem ér és nem érhet el: „Hogyan kerülhet ki ebből csak bármi?” – kérdi a könyv. Nem a személyes Én üdvösségének önös megszerzéséről van szó. A jóga csak kései, megromlott alakjában lett a személyes üdv megszerzésének módszere. Ősi értelmében köpülés, aranycsinálás, pontosan az, amit a földműves a földdel, a király az országgal és a néppel folytat: művelés, szakrális tevékenység. „Az Aranyvirág ragyogásában az ég és a föld minden fénye egyesül, és ez a tündöklés a terek ezreit tölti meg. De ha ez a fény egyetlen testben ragyog fel, az is besugározza az eget és a földet.”

Jól meg kell érteni: a cél az egész világ átváltoztatása Aranyvirággá. Átváltoztatása testetlen ragyogássá. Amint a Véda mondja: a fény a világ ősszubsztanciája, eredetileg minden anyag fény volt. A Kabala pedig így szól: „A fény a világ primordiális esszenciája, minden létező szubsztancia bázisa, minden anyag elemi ősalakja.” Az Aranyvirág ez a primordiális esszencia, ez az ősanyag, ez a lélek: ez az alkimisták aranya, az isteni lét. A cél az egész világot ragyogó fénnyé tenni, de „ha egyetlen testben ragyog fel, az eget és a földet az is besugározza”. Ezen a ponton újra vissza lehet térni az asához. Mai nyelven: határtalanul nagy jelentősége van annak, ha az Aranyvirág csak egyetlen emberben is kinyílik, mert ez a ragyogás az egész világra kiterjed, az egész világot átsugározza. A cél pedig nem az, hogy az ember saját személyét, saját Énjét, saját bőrét mentse, hanem hogy az egész világot megváltsa. A jóga azzal, hogy az ember saját magát hősiesen feláldozza és önmagát szétmarcangolja és magában az Aranyvirágot, a hősies lelket kifakasztja, a világot egyetlen ponton, azon a ponton, ahol ő él, Aranyvirággá változtatja. De ez a kultusz mágia, amely valamennyi ember nevében történik, mint ahogy az indián asszony valamennyi ember nevében fonja meg kosarát, és az ember, aki a Szfinxnek felel, az egész emberiség nevében válaszol. „Ha az ember ezt a varázslatot elkezdi, úgy van, mintha a Létben valami nemlétező lenne.” Vagyis amikor az ember a jógához fog, s az isteni lélek alkímiáját elkezdi, úgy van, mintha valamilyen őrültségbe fogna és valamilyen nemlétezőt akarna megteremteni. De: „Amikor idők múltán az ember a munkával elkészül, és az ember a testfölötti testet elérte, úgy van, mintha a nemlétezőben élne a Létező”. Másképpen: a jóga befejeztével, amikor az emberben az Aranyvirág kinyílt, amikor a testfölötti testet elérte – a száhut, mint az egyiptomiak mondták –, akkor a helyzet megfordul, az egész anyagi világ nemlétezővé válik, kísértetté, amit az ember sajátságos kényszerek (szamszára-ananké) hatása alatt valóságnak látott – őrületszerű megzavarodásában (abhimána) létezőnek tartott –, a lélek, a száhu, az Aranyvirág, az arany pedig létezővé, valósággá lesz. Ez a létező, a fény, minden valóság kvintesszenciája, Hermész Triszmegisztosz théleszmája, az Aranyvirág pedig nem a személyes egyéni Én üdvössége, hanem világraszóló és világjelentőségű tett, amely világhatású: senki sem önmagáért űz jógát, hanem a világ fényességéért, senki sem személyes Énjét váltja meg, hanem tudja, hogy ha egyetlen ember az Aranyvirágot önmagában kifakasztotta, ennek hatása minden emberre és lényre és dologra örök időkre kihat és kiterjed. „Elég, ha egyetlen ember válaszol a Szfinxnek.”

6.

A jógának mint az egyéni Én megváltásának nincs nagyobb jelentősége, mint az egyéni vagyongyűjtésnek, az egyéni dicsőségnek, vagy az egyéni hatalmi ösztönnek. Az egyéni Én megváltására irányuló jóga éppen azt akarja megtartani, akit éppen tűzre kell vetni és elégetni: az Ént. A történeti jógamódszerek kivétel nélkül mind abból a hamis és téves előfeltételből indulnak ki, hogy ezzel a módszerrel az Ént kell megváltani.

Nem tudják, hogy a jóga kultusz, a szétmarcangolt Isten, Dionüszosz, Ozirisz, Pacsakamak létének vállalása és megvalósítása. A jóga nem lelki folyamat, hanem a kultusz tüzében kozmikus metamorfózis, amelynek végső eredménye, hogy az emberi lélek arannyá, fénnyé, théleszmává – ősvalósággá változik.

A jóga célja az ember átlényegülése minél magasabb rendű lénnyé, de nem a jógin saját üdvére, hanem az a lehetőség, hogy az ember fokozatosan istenivé lesz: egyre tökéletesebben át tudja adni magát az isteni erőknek. A jóga célja: előkészíteni az emberi értelmet és szívet arra, hogy az istenséget befogadja, és felajánlani az egész embert arra, hogy Isten eszköze legyen. Ennek módszere a tapasz, az önmegtagadás, az aszkézis, a lemondás. Ahhoz, hogy az ember az istenség eszköze lehessen, bizonyos, az őskorból fennmaradt, kezdettől fogva emlékezetes eljárást kell követni. Ezt az eljárást hívják jógának, vagyis a világszellem egységével való egyesülésnek, henószisznak, uniónak. A legmagasabb jógafokozat az atman-fok, nem önmagában álló cél, amivel az ember önmagát megváltja, hanem fegyelmezett művelés, amely a földön a legdrágábbat, az embert a megzavarodásból kiemeli és az istenség tevékeny eszközévé teszi, hogy aztán a világot mint önmagát arannyá változtassa. A jógában az emberi élet kultikus folyamattá válik. A tulajdonság, a birtok, az Én, a test mind eszköz és lehetőség arra, hogy az egyetlen célt elérje. A lélek ezeket az eszközöket felhasználja arra, hogy a tejóceánt velük tovább köpülje. Ezért a kiteljesedett emberi lélek a hősies, mert a feladat heroikus: minden emberi tevékenység lényege odaadással művelni, hogy a világ asa legyen – az élet üdvösség. Az élet értelme, hogy az ember kiköpülje magából a legmagasabbat. Ez a művelés az egyetemes ember küldetése és feladata, de a feladat teljesítésének dicsősége nem az emberé. Minden embernek határozottan megjelölt helye van a sorsban és feladata a világban. Ezt a helyet nem hagyhatom el, s ez alól a feladat alól felmentést nem kaphatok. Ez az éber vállalás: a jóga.

 

Hue fonoda

2009.03.04. 11:05, Phu Bai Vietnam Hue
Elejére | Újabbak | Régebbiek | Végére |
 
Bejelentkezés
Felhasználónév:

Jelszó:
SúgóSúgó
Regisztráció
Elfelejtettem a jelszót
 
XVI. BENEDEK
XVI.BENEDICT
 
N°
Indulás: 2004-02-25
 
M e n u
 

Ha te is könyvkiadásban gondolkodsz, ajánlom figyelmedbe az postomat, amiben minden összegyûjtött információt megírtam.    *****    Nyereményjáték! Nyerd meg az éjszakai arckrémet! További információkért és játék szabályért kattints! Nyereményjáték!    *****    A legfrissebb hírek Super Mario világából, plusz információk, tippek-trükkök, végigjátszások!    *****    Ha hagyod, hogy magával ragadjon a Mario Golf miliõje, akkor egy egyedi és életre szóló játékélménnyel leszel gazdagabb!    *****    A horoszkóp a lélek tükre, nagyon fontos idõnként megtudni, mit rejteget. Keress meg és nézzünk bele együtt. Várlak!    *****    Dryvit, hõszigetelés! Vállaljuk családi házak, lakások, nyaralók és egyéb épületek homlokzati szigetelését!    *****    rose-harbor.hungarianforum.com - rose-harbor.hungarianforum.com - rose-harbor.hungarianforum.com    *****    Vérfarkasok, boszorkányok, alakváltók, démonok, bukott angyalok és emberek. A világ oly' színes, de vajon békés is?    *****    Az emberek vakok, kiváltképp akkor, ha olyasmivel találkoznak, amit kényelmesebb nem észrevenni... - HUNGARIANFORUM    *****    Valahol Delaware államban létezik egy város, ahol a természetfeletti lények otthonra lelhetnek... Közéjük tartozol?    *****    Minden mágia megköveteli a maga árát... Ez az ár pedig néha túlságosan is nagy, hogy megfizessük - FRPG    *****    Why do all the monsters come out at night? - FRPG - Why do all the monsters come out at night? - FRPG - Aktív közösség    *****    Az oldal egy évvel ezelõtt költözött új otthonába, azóta pedig az élet csak pörög és pörög! - AKTÍV FÓRUMOS SZEREPJÁTÉK    *****    Vajon milyen lehet egy rejtélyekkel teli kisváros polgármesterének lenni? És mi történik, ha a bizalmasod árul el?    *****    A szörnyek miért csak éjjel bújnak elõ? Az ártatlan külsõ mögött is lapulhat valami rémes? - fórumos szerepjáték    *****    Ünnepeld a magyar költészet napját a Mesetárban! Boldog születésnapot, magyar vers!    *****    Amikor nem tudod mit tegyél és tanácstalan vagy akkor segít az asztrológia. Fordúlj hozzám, segítek. Csak kattints!    *****    Részletes személyiség és sors analízis + 3 éves elõrejelzés, majd idõkorlát nélkül felteheted a kérdéseidet. Nézz be!!!!    *****    A horoszkóp a lélek tükre, egyszer mindenkinek érdemes belenéznie. Ez csak intelligencia kérdése. Tedd meg Te is. Várlak    *****    Új kínálatunkban te is megtalálhatod legjobb eladó ingatlanok között a megfelelõt Debrecenben. Simonyi ingatlan Gportal